|
>Phẩm 1 - 3: giới thiệu đề kinh
Phẩm 4 - 43: chánh tông
Phẩm 44 - 48: lưu thông
- HÀNH: ÁP DỤNG VÀO SINH HOẠT HÀNG NGÀY
|
|
|
|
|
|
Nhuợc đa sự vật, bất năng ly gia, bất hạ đại tu trai giới, nhất tâm thanh tịnh, hữu không nhàn thời, đoan chánh thân tâm, tuyệt dục khử ưu.
Kinh Vô Lượng Thọ
|
|
|
|
|
|
|
KINH VÔ LƯỢNG THỌ >> PhẦn 1: giỚi thiỆU ĐỀ KINH
Phẩm 2: ĐỨC TUÂN PHỔ HIỀN
|
TẬP 10
|
bẢo tràng BỒ TÁT (tiẾp theo)
-
Nhân duyên quả báo không thể tránh
-
Hành: thành thật niệm Phật - một câu Phật hiệu nhất định
không gián đoạn
-
Người học Phật không sợ chết - thế gian không đáng để lưu luyến:
- Đến TG TPCL thì sẽ có được "thanh hư chi thân, vô cực chi thể." Còn lưu luyến
thân này thì không có tín, nguyện, hạnh
- Người chân chính niệm Phật, thì này ngày quán đến cái chết. Làm
thế nào ngay trong một đời này vãng sanh
- Chúng ta chết - là di dân, thoát khỏi thế giới ta bà, hân hoan
vui thích mà đi
-
Đến TP trải qua hoàn cảnh thanh tịnh
-
Mỗi ngày nghĩ đến Phật tiếp dẫn ta! cũng sẽ trông ngóng ra Phật
-
Lúc này giúp đỡ chúng sanh nhiều hơn một chút dẫn thêm một số
người đi đến TGTPCL
-
Tín, Huệ, sau nguyện cũng có huê
- Tín mà không có trí huệ thi` là tà tín
- Nguyện không huệ thì không là thật huệ
HƯƠNG TƯỢNG BỒ TÁT
-
Nguyện hạnh có lực
-
3 điều kiện cần thiết, thiếu một không được. Đầy dủ tín, nguyện,
hạnh thì nhất định vãng sanh
- Tinh hoa nở trong bảo - Di Đà Nguyện Hải
- Lấy nguyện Phật AMiĐa làm tinh hoa
- Bạn đầy đủ, tin sâu nguyện chắc thì nhất định vào biển nguyện Di
Đà. thành tựu đại viên mãn
- Thọ ký vãng sanh thành Phật
TRUNG TRỤ BỒ TÁT
-
Di Đà Nguyện Hải là pháp hội của Phật AMiĐa
- Thân thể còn ở thế gian này vậy làm sao tương ưng với kinh
- Ta chưa đến nhưng phải trải qua đời sống giống các thượng nhân
ở Tây Phương Cực Lạc
-
TRUNG: Tâm ở Trung Đạo, không có tâm thiên lệch
- Tất cả đêu phải nắm được. trung. Không thiên vào không,
vào có; không chánh, không tà; thiện ác; phải quấy
- Tà pháp không bài trừ - hy vọng tà cũng quay về đường chánh.
Nếu bạn không thể để tà quay vào chánh nhưng đã phát ý viên thành thì
viên mãn công đức - có tâm là được rồi!
- Phải biết được dùng
trung đạo
-
Tịnh niệm liên tục
- niệm không nhất định phải niệm ra tiếng. Kim Cang trì - miêng; trong lòng có Phật, không máy miệng
không ra tiếng. Thân tâm thế giới nhất định không xen tạp
- Tịnh (không xen tạp) tương tục là công phu không gián đoạn
-
Pháp sư tập giảng kinh:
- Lúc đang niệm Phật, không nghĩ tưởng đến việc
giảng. Phật niệm xong rồi được Phật lực gia trì sẽ khai mở
trí tuệ Người khéo dụng tâm dùng một tâm!
- TÂM CHUYÊN NHẤT LÀM MỘT VIỆC thì việc gì cũng xong. Nhanh
và tự tại
-
Tâm chánh, ngôn chánh, hạnh chánh
- thì thế gian có mắng cũng không
thành vấn đề. Phật còn bị mắng, ta có quan hệ gì!
- Ta phải tiếp nhận người mắng, không nên có một câu biện bạnh,
họ nhục mạ thì cảm ơn họ, ai mà không là ân nhân - như bài kệ
hồi hướng nói: "Trên đền bốn
ơn nặng"
- Công phu tức niệm, ky niệm - không niệm cùng niệm là một - pháp
môn không hai là cảnh giới của pháp thân đại sĩ
- Tận hư không, khắp pháp giới là chính mình - chân tướng - chứng
được pháp thân thanh tịnh -> thành Phật - Duyên Giáo Sơ Trụ
Bồ Tát
- Tâm đại từ bi:
- Vô duyên đại từ - quan tâm thương yêu không
điều kiện
- Đồng thể đại bi - một tâm một pháp giới
CHẾ HẠNH BỒ TÁT
-
Hành: hành vi sinh hoạt, làm sao biết tiết chế. Chế là biết sửa
đổi - chân thật tu hành
-
Người không phải thánh nhân thì không sao mà không có lỗi! Biết
lỗi là giác ngộ, sửa lỗi là công phụ
-
Chế hạnh là công phu
-
Tuân thủ nguyên tắc Trung Trụ (học vấn) & Chế hạnh
GIẢI THOÁT BỒ TÁT
-
GIẢI THOÁT
- Là đạt được quả báo của hiện tại
- Giải trừ được phiền
não, lo lắng, vướng bận.
- Hạnh phúc việc làm thuận thợi thành công,
xã hội an định, quốc gia giàu mạnh,
hòa bình
-
Phương pháp để làm được đều ở trên kinh Đại Thừa
- Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh có thể giải quyết được các
vấn đề bất đồng trong ngôn ngữ
-
Không thể thấy trăng quên đèn - lợi ích có tốt hơn không động
tâm - không đắm vào danh văn lợi dưỡng thì xã hội an định
- TGTPCL - pháp giới nhất chân
- Muốn bắt lấy phải y giáo phụng hành - mỗi ngày đọc kinh, học
thuộc để lý giải
- 3 bậc chín phẩm: Hòa thượng Tịnh Không nói,
nếu ta theo trong kinh này mà làm được
- 100% - thượng thượng phẩm vãng sanh - vì tâm
nguyện, giả hạnh đều tương ưng với kinh
- 90% - thượng phẩm trung sanh
- 80%: thượng phẩm hạ sanh
- Làm được 20% thì có thể
vãng sanh hạ hạ phẩm
- Phải nỗ lực làm 100% - khó là vọng tưởng, phân biệt, chấp trước
KẾT LUẬN
Ta phải học tập với 16 vị Bồ Tát này, theo ưu điểm, sở trường của họ mà học thì
đắc viên mãn
- Đây là kinh văn của toàn kinh; vì thế lão cư sĩ Hạ Liên Cư phân nó thành
một phẩm
- Biểu pháp của 16 vị - 16 cương lĩnh - bổn pháp
HÀM CỘNG TUÂN TU PHỔ HIỀN ĐẠI SĨ CHI ĐỨC
- Phổ Hiền Đại Sĩ Chi Đức là Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm
(ĐPQPHN) Kinh - Bồ Tát Phổ Hiền được xếp thứ nhất, Văn Thù là thứ hai
- Kinh Vô Lượng Thọ chân thật là Hoa Nghiêm
- là tinh hoa
của Hoa Nghiêm
- Kinh Hoa Nghiêm nói tỉ mỉ và rộng của
kinh Vô Lượng Thọ
- Câu này là toàn thể ĐPQPHN kinh
- BT Phổ Hiền - mười đại nguyện vương - 10 tu hành trong kinh
Hoa Nghiêm
- BT Phổ Hiền - vô lượng vô biên đức h.anh - 10 tổng cương lĩnh này
- BT không tu hạnh
Phổ Hiền thì không viên mãn
- Lễ kính chư Phật - giáo học nhà Phật lễ kính là trước tiên - nhà
Nho cũng vậy - lưu xuất tự nhiên từ trong tánh đức
- Nhà Nho & Phât pháp chưa từng hội đàm mà tương
đương
- Lễ: ngoài, kính: trong
- Cung kính vơi Amida và tất cả chúng sanh như nhau thì là tu hạnh
Phổ Hiền - tâm bình đẳng
- Chúng sanh có ân oán, nhục mạ, vv. đều là Phật!
- Tất cả
Chúng sanh đều có Phật tánh - nên tôn trọng Phật tánh của họ.
Chúng sanh vô tình là vạn vậ trong thế gian có pháp tánh.
- Tình dữ vô tình đồng duyên chủng trí - cung kính
chúng sanh hữu tình cũng như vô tình
- ví dụ lau bàn sạch sẽ, để ngay thẳng cho dù nó
thuộc về ta hay ta có dùng hay không - đó là tu hạnh
Phổ Hiền!
- Các ngài đang quan sát - phải làm triệt để
- Đọc tụng vì người diễn nói - Quang Anh & Bảo Tràng
- Nghĩa
thú 2 vị: bất cứ trong ngành nghề nào cũng phải làm cho
tốt
|
|
|
|