|
>Phẩm 1 - 3: giới thiệu đề kinh
Phẩm 4 - 43: chánh tông
Phẩm 44 - 48: lưu thông
- HÀNH: ÁP DỤNG VÀO SINH HOẠT HÀNG NGÀY
|
|
|
|
|
|
Nhuợc đa sự vật, bất năng ly gia, bất hạ đại tu trai giới, nhất tâm thanh tịnh, hữu không nhàn thời, đoan chánh thân tâm, tuyệt dục khử ưu.
Kinh Vô Lượng Thọ
|
|
|
|
|
|
|
KINH VÔ LƯỢNG THỌ >> PhẦn 1: giỚi thiỆU ĐỀ KINH
Phẩm 2: ĐỨC TUÂN PHỔ HIỀN
(tiếp theo)
|
TẬP 15
|
- Thế Giới Tây Phương Cực Lạc là pháp giới của Bồ Tát Phổ Hiền - mỗi người đều tu hạnh Phổ
Hiền
- Ta nỗ lực, chăm chỉ tu tập ở đây thì tương lai cầu nguyện
vãng sanh cũng nắm chắc phần
PHỔ HIỀN HẠNH NGUYỆN: 4) SÁM HỐI NGHIỆP
CHƯỚNG
- Tu tịnh nghiệp: đoạn tất cả ác, tu tất cả thiên mà không
chấp trước
- Nghiệp là tạo tác
- Khởi tâm động niệm vì cái ta thì không ra khỏi sáu cõi
- Chân ngã không luân hồi sáu cõi, mười pháp giới
- Phật (chúng ta) có 3 thân: bản thể chân thật là ta, là pháp
thân
- Tu đến trình độ tương đối thì đạt được pháp thân thanh tịnh. Tỳ Lô Giá Na
là thân thật (chân ngã) của chúng ta. Ý nghĩa là trùng khắp mọi nơi - không lúc nào không có,
không nơi nào không có!)
- Vọng tưởng, phân biệt, chấp trước
- Không chấp trước (thế gian và xuất thế gian) thì không
có sáu cõi, bạn là Thanh Văn Duyên Giác (phân biệt vẫn còn
nhưng rất nhẹ)
- Không Phân biệt, không chấp trước thì là Pháp
Giới Phật, bạn vào pháp giới nhất chân
(vọng tưởng còn nhưng rất nhẹ)
- Bỏ vọng tưởng, phân biệt, chấp trước: Cứu cánh
viên mãn = chân ngã của chính mình -- duyên giáo Phật quả
(hồi phục bổn lai, diện mục của mình)
- Khởi tâm động niệm là đang tạo tội vì có ta - có tội
- Chúng sanh còn chấp trước "cái của ta"
- Xả: trước tiên mang cái ta sở hữu - bỏ vật ngoài thân;
kế đến mang chấp trước của ta xả
- Tu pháp sám hối để tiêu trừ nghiệp chướng, phiền não làm chướng ngại Niết
Bàn (Niết Bàn = bất sanh, bất diệt)
- Sở tri chướng - là có tư tưởng, kiến giải làm trí tuê
bát nhã trong tự tánh bị chướng ngại, biến thành tà tri tà kiến
vì có thị phi, nhân ngã, tham, sân, si, mạn.
- có sanh diệt là vì còn phiền não
- Nghiệp chướng, tập khí ta quá nặng. Ta phải nhận thì
mới sửa được
- Thay đổi là khóa mục tu hành rất quan trọng
SÁM HỐI
- Sám: (Phạn: sám ma); hối (Hoa: không tái phạm).
Sám hối là Phạn Hoa hợp dịch, có nghĩa là mình có dũng khí nói với mọi người lỗi của mình
- Hối: là sau không làm nữa! Không tái phạm - Như nhà
Nho nói "Bất nhị quá!" Lỗi chỉ một lần, không lần thứ
hai
- Tội có thể sám trừ không nếu ta lễ sám, lạy Lương Hoằng Sám,
Thủy Sám, v.v.?
- Phương pháp không sai, bao gồm sám nghi của Tổ xưa ghi lại,
tinh hoa trong kinh giáo
- Sai là ta không hiểu rõ, chỉ đem sám nghi đọc qua thì vô ích
- Phải sám như thế nào? Phải "tùy văn nhập quán",
nghĩa là lấy kinh văn, đem quan niệm sai lầm thay đổi lại
Có 3 loại sám trừ nghiệp chướng:
1. PHỤC NGHIỆP SÁM: Dùng niệm Phật để tu pháp sám hối
- Nhiếp hết sáu căn, tịnh niệm liên tục
- Thì hàng phục nghiệp chướng và phiền não thì đới nghiệp vãng
sanh
- Mang nghiệp chỉ mang nghiệp cũ không mang nghiệp mới
- Chưa đoạn, nhưng không khởi tác dụng, không hiện hành!
- Công phu thành phiến (thành khối)
- Phiền não, tâm tham khởi lên thì dùng Amidaphat niệm lại đè
nó
xuống, không để nó khởi tác dụng
- Tâm bạn một niệm không sanh thì không cần niệm Phật
- Không sợ niệm khởi, chỉ sợ giác chậm
- Niệm là phiền não khởi hiện hành, giác mau, thì chế phục
phiền não -> đây là công phu
- Nhứt tâm bất loạn, công phu cao thấp, cạn sâu khác nhau
- Nếu không làm được thì không vãng sanh
- Lý nhất tâm: 41 đẳng cấp, trình độ cạn sâu không đồng
nhau!
- Sự nhất tâm bất loạn tứ quả, tứ hướng: có 8 đẳng
cấp (Tiểu thừa), Duyên giáo (Sơ Phát tâm)
2. CHUYỂN NGHIỆP SÁM: loại nguời này rất thông minh
- chuyển phàm thành Thánh
- Đem tư tưởng, ý niệm chuyển đổi lại: Chuyển phàm thành
Thánh!
- Không còn vì chính mình, mỗi niệm vì chúng sanh, vì Phật
pháp. Lời nói việc làm tuong ưng
- Duyên tham sân si không còn
- Siêu phàm nhập Thánh! do chuyển đổi
- Cứu cánh nhất là phải tiêu trừ hết tội nghiệp - diệt nghiệp
- Định có thể phục nghiệp
- Huệ phá tội nghiệp
- Nương giới sanh định, do định, khai huệ
- Trì giới mà không được định -> phước đức. Được
định thì giới có công đức!
- công đức thì phá sanh tử, phước đức thì không
- Trì giới mà không có định vì:
- Nếu còn nhìn lỗi người khác thì không có định (Lục Tổ nói
người chân thật tu hành không thấy lõi thê' gian)
- Thấy nhưng không để trong lòng, Thấy như không thấy - không
thấy lỗi thế gian
- Lục tổ Huệ
Năng nói:
- "Nếu thấy lỗi lầm của người khác là lỗi ở nơi ta!"
- "Người lỗi, ta không lỗi. Ta lỗi tự có lỗi!"
- "Nhược nhân chân đạo tu, bất kiến thế gian quá!"
- Luật sư Đạo Tuyên trì giới rất tinh nghiêm thanh tịnh, được
nhân thiên cúng dường.
- Đại sư Huy Cơ là người rất kém
trong việc giữ giới, sanh ra từ hào môn quý tộc - Tam Sa Hòa
thượng!
|
2 loại: giá tội và tánh tội:
|
- Giá: phòng ngừa hay phòng phạm - giá giới, nhẹ, ví dụ
như uống rượu. Uống rượu không có tội, nhưng sợ ta say sẽ
phạm các trọng tội khác
- Tánh: tội nặng ví dụ như sát sanh, dâm dục, trộm cắp, vọng
ngữ
- Trịnh Huyền Chú Giải - Uống rượu 300 ly điển tích của Trịnh
Khang Thành
|
|
|