Home Page Image
 
  • PHÁP THOẠI

>Phẩm 1 - 3: giới thiệu đề kinh

Phẩm 4 - 43: chánh tông

Phẩm 44 - 48: lưu thông

 


  • HÀNH: ÁP DỤNG VÀO SINH HOẠT HÀNG NGÀY
 
     
 

 

Nhuợc đa sự vật, bất năng ly gia, bất hạ đại tu trai giới, nhất tâm thanh tịnh, hữu không nhàn thời, đoan chánh thân tâm, tuyệt dục khử ưu.

Kinh Vô Lượng Thọ

 

 
     
     

KINH VÔ LƯỢNG THỌ >> PhẦn 1: TỰA PHẨM

Phẩm 2: ĐỨC TUÂN PHỔ HIỀN (tiếp)

TẬP 21   

"Hàm cộng tuân tu Phổ Hiền Đại sĩ chi đức"

  • Kỷ niệm ngày đản sanh, Trung Quốc chọn ngày 8 tháng 4 AL.   Indo là ngày trăng tròn tháng năm.
    • Người xưa làm kỷ niệm 3 ngày lễ lớn:  1) Thế Tôn thị hiện sanh ra, 2) Ngày Thế Tôn thành đạo, 3) Ngày Thế Tôn vào Niết bàn
    • Nếu Thế Tôn không xuất hiện thì thế gian này ra sao?   Ngài thị hiện trí tuệ cứu cánh, nguy nan, hóa giải nguy hại của tự nhiên và con người làm ra
  • Kỷ niệm ngày khánh đản:  mang ân đức giáo huấn giới thiệu cho XH đại chúng khiến mọi người tri ân, báo ân
    • Chỉ có y giáo phụng hành lời giáo huấn của  Thế Tôn
    • Có được nhân sanh hạnh phúc, gia đình mỹ mãn, sự nghiệp thành công, xH hòa thuận, quốc gia giàu mạnh, tg hòa bình thì kỷ niệm có giá trị
  • Phổ Hiện ĐS:  Chư Phật Như Lai, đại đức viên mãn
    • Kinh Hoa Nghiêm 10 đại nguyện vương.   Siêu việt thời không
    • Nguyện thứ 5 "Tùy hỷ công đức"
  • Công đức:
    • Lương Võ Đế là đ.ai hộ pháp của nhà Phật, tạo 480 đạo tràng (từ viện), khích lệ nhân dân xuất gia.   Thế nhưng Đạt Ma tổ sư Thiền Tông  bảo đây chỉ là phước đức, không có công đức
    • Công đức cùng phước đức không như nhau
      • Công đức phải do chính mình tu hành.
  •  Trì giới có công đây là công phu.   Được định chính là đức, có chứng quả.
    • Nếu như giới luật giữ kỹ mà không được định thì giới này chỉ là phước, không có công phu, chỉ có phước báo
    • Nhân giới được định đây là có công phu
    • Tu học đúng pháp có công, tu học không đúng pháp không có công.
    • Nhất định phải giữ giới luật
    • Thần như sơn thần, ... là ngạ quỷ.  Tu phước nên ở trong cõi quỷ hưởng phước
  • Kinh Vô Lượng Thọ là kinh đệ nhất
    • Trì giới trong giới được tâm thanh tịnh (định)
    • Định mà có công, có khai trí huệ (đức)
      • Phước của giới khác phước của định; phước của định lớn hơn nhiều
      • Phước của định không ở ác đạo
      • Tu định và phải khai trí tuệ thì có công!  Sẽ siêu việt tam giới, viễn thoát luân hồi
  • Tu định có công
    • Bồ tát làm việc từ thiện xã hội và giúp phá mê khai ngộ là công đức
    • Làm việc thiện:
      • Tu tích phải có phương tiện khéo léo!  Địa vị càng thấp càng tốt!
      • Tùy hỷ
      • Làm gương tốt để giáo hóa chúng sanh
      • Tác sư, tác phạm: Chư Phật, Bồ Tát là tấm gương tốt nhất cho chúng sanh
      • Tác Thân, tác quân, tác sư
      • Chân thành chỉ đạo, quan tâm
      • Bố thí, ái ngữ, đồng sự
      • Làm phước không chấp tướng thì có công đức
      • Phước báo hữu lậu trong 6 đường
  • Tu công đức sẽ bị người đố kỵ, nên ta phải có trí tuệ, khéo léo
    • Đối đãi người luôn dùng tâm chân thành, cung kính, dần dần có thể giác ngộ, quay đầu.   Đây là ác duyên chuyển thành ?? duyên.   Đó là tùy hỷ
    • Từ bản thân mình làm ra một tấm gương tốt
      • Hoăng dương Phật pháp
      • "Học vi nhân sư, hành vi thế phạm": tổng mục tiêu phương hướng, tổng cương lình của Đại thừa đều ở hai câu này!
      • Tác sư, tác phạm: làm gương tốt cho đại chúng
      • Chư Phật Bồ Tát là tâm gương tốt nhất trong cửu Pháp giới
      • Giới:  cha mẹ không dạy dỗ được con cái, công nhân không phục lãnh đạo
      • "Tác thân, tác quân, tác sư" Khổng Tử kỳ vọng với lãnh đạo quốc gia
      • Giáo học của Phật bình đẳng
      • Quân là người lãnh đạo
        • Lãnh đạo tốt: nhân từ (chân thành, quan tâm người cấp dưới, chỉ đạo)
      • Thân: dùng tâm cha mẹ thương yêu cấp dưới
        • Quan Phụ Mẫu:  xưa quan là người hầu, bá tánh là chủ
      • Sư: tâm thầy giáo thương yêu học trò
      • Có 3 loại tâm này (quân, thân, sư) để ảnh hưởng đồng liêu, đồng sự, bạn bè của ta, và xã hội!
  • Chân thật tùy hỷ công đức:  không chướng ngại, toàn tâm, toàn lực tán thán mang đến lợi ích chân thật cho xã hội
    • Tâm đố kỵ tạo tội nghiệp
    • Tùy hỷ công đức đối trị đố kỵ, tạo công đức
  • Chúng sanh không chuyển; chư Phật Bồ Tát một niệm chuyển.  Nên  học cách chuyển. Người ta tu được công đức bao lớn bạn cũng được vậy
  • Tu sao?
    • Theo một bộ kinh Vô Lượng Thọ này tu học
    • Thọ trì đọc tụng vì người diễn nói.   Lấy công đức của A Mi Đà Phật làm công đức của mình
    • đồng tâm nguyện, đức hạnh với A Mi Đà Phật
    • Lý Mộc Nguyên xây đạo tràng, thỉnh pháp sư.  Công đức của ông ta.  Ta đến đây tu tập, lợi dụng cơ duyên của ông đến tu, mời bạn bè đến
  • Nguyện thứ 6: thỉ chuyển pháp luân
  • Mong cầu phải hợp lý, hợp pháp thì mới được
  • Phép tắc của nhân quả.  Phải tu nhân sau đó quả báo hiện tiền
  • Cây: kiến thọ, kiến lập, thọ tạp đạo tràng, Phật pháp, nhân sanh vũ trụ
  • Nguyện thứ 6: thỉ chuyển pháp luân là phương pháp tiêu tai khỏi nạn thù thắng nhất
    • Pháp sư diễn nói Phật pháp, kiết tường bậc nhất.  Nghe sanh tâm hoan hỷ
    • Bất giác thì có tai nạn, do tư tưởng sai lầm
    • Ý nguyện chuyển đổi thì có chánh tri, chánh kiến
  • Công đức thỉnh chuyển pháp luân rất lớn
    • Một người thỉnh không được thì nhiều người hợp lại thỉnh pháp sư.  Công đức như nhau
    • Ảnh hưởng lớn, công đức sẽ càng lớn;  ảnh hưởng sâu, công đức sẽ càng sâu
  • Phật giáo không phải là tôn giáo!  Phải chuyển sửa quan niệm này trước!
   
 

Số lần truy cập: Cập nhật 1/4/2013

Site Map — email: banBienTap.tinhtong@gmail.com    Trang web của người học Phật sơ học ...