Home Page Image
 
  • PHÁP THOẠI

>Phẩm 1 - 3: giới thiệu đề kinh

Phẩm 4 - 43: chánh tông

Phẩm 44 - 48: lưu thông

 


  • HÀNH: ÁP DỤNG VÀO SINH HOẠT HÀNG NGÀY
 
     
 

 

Nhuợc đa sự vật, bất năng ly gia, bất hạ đại tu trai giới, nhất tâm thanh tịnh, hữu không nhàn thời, đoan chánh thân tâm, tuyệt dục khử ưu.

Kinh Vô Lượng Thọ

 

 
     
     

KINH VÔ LƯỢNG THỌ >> PhẦn 1: giỚi thiỆU ĐỀ KINH

Phẩm 2: ĐỨC TUÂN PHỔ HIỀN

TẬP 7    

THIỆN TƯ DUY BỒ TÁT (tiếp theo)

  • Chúng thành tựu: chúng Thanh Văn, chúng Bồ Tát (BT xuất gia, BT tại gia). Thế nhưng lại cho 16 vị tôn giả vào một phẩm riêng
  • 16 vị tôn giả là huyết mạch của toàn kinh nên lão cư sĩ Hạ Liên Cư
  • Tu học có nắm chắc nguyên tắc, đại tổng trì pháp môn - nắm chắc được cương lĩnh không
  • Bất kể tại gia hay xuất gia tu hành chứng quả có thành tựu hay không là do mình có khéo giữ mình hay không
  • Bạn có biết yêu quý mình không? biết tự trọng không? biết gìn giữ mình thuận buồm xuôi gió trên con đường Bồ Đề thì có lý nào không thành tựu
  • TTDuy BT, phải thường tư duy:
    • Bốn ân nặng
    • Thường nghĩ đến nỗi khổ của chúng sanh. Chúng sanh trong lục đạo luân hồi vô cùng đau khổ, mê hoặc, điên đảo, ngu muội, tạo nghiệp không thể ra khỏi. Thấy nỗi khổ của chúng sanh chính là quay lại sẽ thấy nỗi khổ của chính mình!
    • Thường nghĩ đến nghiệp chướng sâu nặng của mình từ vô thủy kiếp đến nay. Ngày nay mà có phước, đang hưởng phước mà không tu phước mà còn tạo tội nghiệp, thì phước tiêu, tội báo sẽ hiện ra rất mau
  • Thiện:
    • Làm những việc ương ưng với chân như pháp tánh - chân như pháp tánh chính là bộ kinh này
    • Ý nghĩ, việc làm không ra khỏi phạm vi của bộ kinh này, không phạm những lời giáo huấn trong kinh
  • Đại sư Ấn Quang nói: "Đốn Luân Tận Phận, Nhàn Tà Tồn Thành" - có thể giải cứu kiếp nạn này
    • Luân: một loại, đồng loại, đồng luân.
      • Giáo dục của Trung Quốc khái niệm trung tâm là luân thường! bắt đầu là vợ chồng, nhà, cha con/anh em, xã hội, vua tôi, bè bạn
      • Giáo dục Trung Quốc là giáo dục ngũ luân. Ngũ luân có 1 loại đó là học Phật -> ta là tu Tông Tịnh Độ
      • Mình thuộc loại nào thì nhất định phải làm tốt - dốc hết bổn phận của chúng ta trong việc đó
      • Đối với xã hội, đối với đồng luân có cống hiến.  Dốc hết bổn phận!
      • Làm hết bổn phận, chính mình dựa vào kinh điển, y giáo phụnh hành, khuyến khích thọ trì: thọ trì đọc tụng, vì người diễn nói
      • Thọ: tiếp nhận lý luận, phương pháp, cảnh giới Phật diễn bày trong kinh
      • Trì: sau khi tiếp nhận rồi thì mãi mãi gìn giữ không để bị mất, không biến chất. Quyết định tuân thủ
      • Diễn: biểu diễn, làm tấm gương cho người ta thấy. Nhất định phải tương ưng với kinh.  Thì không có thọ trì, ko vì người diễn nói
    • Tà: tà tri tà kiến, nhàn: phòng ngừa
    • Lấy tâm chân thành đối người
    • Đời sống chính là biểu diễn, làm theo kinh điển - vì người diễn nói
    • Phật pháp là giáo dục, chúng ta có tâm cung kính cầu học ở các bậc lão sư.  Chỉ có học trò đến tìm đao.
    • Tôn sư trọng đạo.  Sư đạo có sư tôn nghiêm.  Thầy giáo tốt của bạn là người bạn khâm phục nhất!
    • Chân thật kính ngưỡng thầy, vâng lời,  bản thân thầy không thành tựu không quan trọng. Thầy ko đúng nhưng dạy cái đúng, ta làm dc thì thành tựu
    • Tin Phật rất khó!  Tiêu chuẩn lời Phật nói trong kinh thảy làm được hết!  Không chịu làm ttu+'c là không tin tưởng
  • Lời nói việc làm không đi đôi với nhau thì có niệm Phật nhiều đi nữa cũng không đến đâu
    • Nhất tâm chuyên niệm A Mi Đà Phật thì được viên mãn
  • Tôn sư trọng đạo: khâm phục, kính ngưỡng thầy giáo
  • Tiêu chuẩn tin Phật là làm được tất cả trong kinh. Tín vi đạo nguyên, công đức mẫu
  • Tất cả danh hiệu của chư Phật là tánh đức của chính mình, danh hiệu của Bồ Tát là đức tu của mình Đức tu hiể hiện ra tánh đức
  • Biết tự trọng, bảo vệ pháp của mình thì bạn là Hiền Hộ.   Tư tưởng kiến giải bạn thuần chánh thì bạn là BT Thiện Tư Duy
  • Hoàn toàn áp dụng vào bản thân - thì mới có thọ dụng đích thực!  16 vị là đức tu viên mãn

 


HUỆ BIỆN TÀI BỒ TÁT

  • Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng nhất giữa người với người.  HH & TTD: đức hạnh; Huệ Biện Tài la ngôn ngữ

  • Biện tài phải có trí tuệ thì mới tích lũy công đức và không tạo nghiệp

  • Thiếu Chánh Mão bị Khổng Tử giết vì tội năng ngôn thiện đạo, tà tri tà kiến.

  • Kinh Lăng Nghiêm:  Thời kỳ mạt pháp, tà sư nói pháp như cát sông Hằng

  • Đạo Phong Sơn:  Cơ Đốc Giáo chuyên tiếp đãi người xuất gia, khuyên người xuất gia hoàn tục.

  • Có trí tuệ mới khuyên được người khác

  • Nếu có biện tài thì nên dùng nó vào việc  huyên tu, chuyên hoằng thi

QUÁN VÔ TRỤ

  • Quán: quán sát, không nghĩ (nghĩ rơi vào tâm ý thức)   Tham cứu, nghiên cứu là có tâm ý thức!

  • Không dùng tâm ý thức làm sao?  Tâm để lại ấn tượng là tác dụng của A Lại Gia; phân biệt là tác dụng của thức thứ 6

  • Chấp trước là Mạc Na Thức

  • Không phân biệt, chất trước, ko để lại ấn tượng.  Cho đến sinh hoạt hằng ngày áp dụng như nhau

  • Trà Triều Châu:  Uống trà đi - bảo bạn trong việc ăn uống sinh hoạt, không để lại ấn tượng -> vô trụ

  • Có trụ là sinh phiền não, chướng ngại

  • Vô trụ tương ưng với chân tướng

  • Vô trụ là TTD

  • Phật pháp cũng là duyên sanh.  Thi thể là không

  • Vô trụ là thiện tư duy

  • Tùy duyên là tự tại - đại tự tại

  • Không có ý niệm được mất, lấy bỏ.  Đay là vô trụ

  • Vô trụ đến cực điểm -> đại Niết Bàn

  • Định không có huệ thì không có tác dụng

  • Huệ là sinh tâm, nhưng vô trụ

  • Mộng huyễn bào ảnh, như lộ như điện

  • Quán vô trụ: quán pháp thế gian

  • Niệm Phật không có buông xả được

  • Sinh tâm và vô trụ là một!  Nhất định phải sanh tâm thì mới

  • Sinh tâm độ tất cả chúng sanh.  Nhưng không có chúng sanh nào được độ (vô trụ)

  • Hòa quang đồng trân với tất cả chúng sanh

  • Trải qua tất cả

  • Đạt được thanh tịnh, bình đẳng giác vì có tâm đố kỵ, tham sân si ...

  • Công phu niệm Phật thành tựu - np thành khối!

  • Tự lợi không lơi. tha.  Không lợi tha thì tánh đức ko viên mãn

  • Sanh tâm và vô trụ hợp lại thành một

  • Nhất chân pháp giới là pgio+i vô trụ

  • Sinh tâm độ chúng sanh.  Thật ko có chúng sanh nào độ

  • 53 tham - cải sự luyện tâm.  Cản giới nào cũng trải qua - hòa quang đồng trần

  • Phải trải qua thi mới đáng tin

   
 

Số lần truy cập: Cập nhật: 31/1/2012

Site Map — email: banBienTap.tinhtong@gmail.com    Trang web của người học Phật sơ học ...